PDA

View Full Version : Tại sao CCC, Rumba vào nhạc ở Phách 2 lại "Sướng" hơn vào phách 1 ?



haiduongdancesport
18-10-2009, 10:52 AM
Bản chất tại sao trong điệu Chacha, Rumba lại phải vào nhạc ở phách 2 (phách nhẹ) ?

Và tại sao vào nhạc ở phách 2 (phách nhẹ) thì ta nhảy sẽ thấy "sÆ°á»›ng" hÆ¡n, thú vị hÆ¡n khi ta vào phách 1 ? Äúng là sÆ°á»›ng hÆ¡n thật nhÆ°ng ko hiểu bản chất vì sao. hix.

Tại sao phách 4 cÅ©ng là phách nhẹ mà ngÆ°á»i ta lại ko vào ở phách này ?



=================
Với điệu chacha, sự phân chia phách nhạc trong mỗi một ô nhịp là: 1 1 3/4 1/4 1 (tương ứng với các đếm 2 3 cha cha cha - hay 2 3 4 & 1)
+ Nhìn vào cách phân chia phách nhạc trên thì thấy là tốc độ thực hiện bước cha 1 (đếm 4) và cha 2 (đếm & ) nhanh hơn các bước còn lại.
+ Khi ta nghe nhạc Chachacha thì thấy là: tắc tắc tung tung tùng (tương ứng 2 3 cha cha cha). Ta sẽ nghe thấy đoạn nhạc: tung tung tùng dồn nhanh hơn các đoạn còn lại (đoạn tắc tắc).

Và như vậy, ta phải vào nhạc ở phách 2 để đoạn nhạc dồn nhanh tương ứng, trùng với đoạn có các bước chasse nhanh. Nếu ko vào ở phách 02 thì sẽ ko đảm bảo yêu cầu này.

Lead nghĩ đây cũng là một lý do, ít nhất là để nhảy đúng với phách nhạc, mà nhảy đúng nhạc là một yếu tố giúp ta cảm thấy "sướng". beerchug

Nếu vào nhạc ở phách 4 ( cũng là phách nhẹ) nhưng cũng sẽ ko đảm bảo được yếu tố như trên.


Lead chỉ nhá»› được nhÆ° vậy, ko bít có đúng ko nữa. Má»i ngÆ°á»i cho ý kiến bổ sung và chỉ dẫn cho Ä‘iệu Rumba nữa ! Lead mong thá»±c sá»± hiểu được bản chất của vấn Ä‘á», để khi cần có thể giải thích cho há»c viên của mình lắm được.


============================
Xin Ä‘i vào 03 câu há»i chính nhÆ° Lead nêu vấn Ä‘á»:
1.Bản chất tại sao trong điệu Chacha, Rumba lại phải vào nhạc ở phách 2 (phách nhẹ) ?
2. Và tại sao vào nhạc ở phách 2 (phách nhẹ) thì ta nhảy sẽ thấy thú vị hơn khi ta vào phách 1 ? (xin bỠchữ "sướng" vì sợ hiểu nhầm)
3. Tại sao phách 4 cÅ©ng là phách nhẹ mà ngÆ°á»i ta lại ko vào ở phách này ?



==============================
Bài viết của tác giả Vodanh:

1)Âm nhạc là linh hồn của khiêu vũ. Cho nên kỹ thuật khiêu vũ của bất cứ điệu gì cũng gắn với các quy luật tự nhiên của âm nhạc (âm luật). Một trong các quy luật đó là tính chất luân phiên của các phách mạnh và phách nhẹ. Cũng nên nhớ thêm là nhạc khiêu vũ có tiết tấu tuần hoàn rất rõ rệt.

2) Nhạc Rumba cÅ©ng nhÆ° Cha Cha Cha Ä‘á»u thuá»™c loại nhịp 4 /4 nghÄ©a là má»™t bar (nhịp) có 4 phách trong đó phách 1 là phách mạnh nhất, phách 2 là phách yếu, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách yếu nhất. Trong nhạc Rumba và Cha cha cha bá»™ gõ (percussion intrumental) vá»›i cả má»™t bầy nhạc cụ khác nhau nhÆ° trống congas, cow bell, clave ... nhiá»u, rất nhiá»u làm cho bản nhạc có má»™t mầu sắc phong phú và rá»±c rỡ. Má»—i nhạc cụ gõ này có má»™t âm sắc biểu diá»…n theo má»™t âm hình tiết tấu riêng biệt, nhấn vào những thá»i Ä‘iểm khác nhau trong má»™t bar nhạc. Tuy nhiên tất cả vẫn hài hòa để tạo ra má»™t sắc thái (nuance) chung nhÆ° sau : Phách 1 là phách nhấn âm nhạc (Musical accent). Äó là sá»± nhấn tá»± nhiên nằm trong quy luật tá»± nhiên của bản chất âm nhạc. Phách 4 là phách nhấn của bá»™ gõ (Percussion accent), đó là sá»± nhấn chủ quan của con ngÆ°á»i Ä‘Æ°a vào tạo thành má»™t sắc thái đặc biệt cho nhạc rumba. Khi ta nghe nhạc rumba và theo rõi bá»™ gõ sẽ thấy phách 1 mặc dầu là phách mạnh nhất của bar nhÆ°ng có vẻ nhÆ° âm lượng không phải là to nhất và cao Ä‘á»™ của bá»™ gõ ở phách này thÆ°á»ng định vị tập trung vào âm khu thấp. Ta có cảm giác tiếng nghe không to lắm và rất "thoảng". Tuy nhiên vá» mặt âm há»c năng lượng của phách này vẫn lá»›n nhất. Phách 4 là phách nhấn bá»™ gõ, rÆ¡i vào phách yếu nhất trong bar, cao Ä‘á»™ của các nhạc cụ gõ ở phách này tập trung ở âm khu cao và ta nghe thấy âm thanh thÆ°á»ng là chát chúa và ngÆ°á»i nghe thiếu kinh nghiệm có thể lầm đây là phách1.

3) Kỹ thuật khiêu vÅ© luôn gắn liá»n vá»›i cảm nhận âm nhạc. Ta hãy lấy Basic movement của Rumba làm thí dụ. NhÆ° đã nói trên, phách 1 là phách mạnh nhất do đó nó phải khá»›p vào cảm giác căng nhất của các lá»±c căng ở hông và đó là thá»i Ä‘iểm để ngÆ°á»i nhảy tích lÅ©y năng lượng để bật chuyển Ä‘á»™ng của bàn chân vào thá»i Ä‘iểm đếm "&" sau đếm 1 hoặc vào đếm "a" (thá»i Ä‘iểm 1/4 phách trÆ°á»›c đếm 2). Äối vá»›i Cha Cha Cha tình hình cÅ©ng tuÆ¡ng tá»± nhÆ° vậy. Từ đó suy ra ball của bàn chân của step 1 hoặc step 4 khi tiếp đất phải ăn vào phách 2.

4) Nhân tiện xin nói thêm rằng nhảy Rumba hoặc Cha Cha cần phân biệt các bar nhạc lẻ ( các bar thÆ° 1 , 3 , 5, 7) đó là các hard bar và các bar nhạc chẵn (2 4 6 8) đó là các soft bar của câu nhạc. Äể phân biệt các bar lẻ và bar chẵn có thể căn của vào tiếng CLAVE. Step 1 của bÆ°á»›c nhảy phải ăn vào phách 2 của bar 1, 3 5 7 chứ không ăn vào các bar 2, 4 6 8..... Step 4 của bÆ°á»›c nhảy phải ăn vào các bar chẵn của câu nhạc.

5) Tóm lại giữa con ngÆ°á»i và các quy luật của tá»± nhiên (trong đó có các quy luật vỠâm luật, vá» chuyển Ä‘á»™ng...) luôn có sá»± thống nhất hài hòa. Kỹ thuật khiêu vÅ© cÅ©ng không thể Ä‘i ra ngoài các quy luật đó. Thuận theo tá»± nhiên thì "sÆ°á»›ng" không thuận theo tá»± nhiên thì "không sÆ°á»›ng" mà "khổ" và có khi "ăn đòn".
__________________
Hãy để đôi chân lên tiếng !